Trám răng có hết sâu răng không là một trong những kỹ thuật chủ yếu trong nha khoa với ưu điểm là thao tác nhanh chóng, đơn giản, nhẹ nhàng và với mức chi phí không quá cao. Trám răng được áp dụng chủ yếu trong các trường hợp răng bị sâu, răng thưa hoặc bị vỡ, mẻ.
1. Trám răng có hết sâu răng không?
Trám răng thực chất chỉ là bồi đắp thêm mô răng nhân tạo vào khoảng trống của răng sau khi bị mất mô răng do sâu ăn, hoàn toàn không xâm lấn sâu vào răng cũng như các tổ chức quanh. Trám răng không phải là cách điều trị triệt để bệnh sâu răng triệt để mà là phương pháp giúp phục hồi, tái tạo lại hình dáng ban đầu cho răng trong các trường hợp răng có lỗ sâu, bị vỡ mẻ và ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập trở lại gây sâu răng.
Trám răng có hết sâu răng không?
Trước khi trám, bác sỹ cần phải có thao tác nạo sạch vết sâu để ngăn không cho vi khuẩn phát triển, thao tác này khá quan trọng bởi một khi mầm mống vi khuẩn còn sót răng sẽ bị sâu trở lại, nếu tình trạng kéo dài có thể dẫn tới bị viêm tủy, thậm chí áp xe ổ xương răng rất nguy hiểm.
2. Trám răng có hết sâu răng không với công nghệ tiên tiến
Kĩ thuật trám răng hiện đang có hai loại phổ biến nhất. Đó chính là kĩ thuật trám răng trực tiếp, người thầy thuốc sẽ trám trực tiếp miếng vật liệu lên răng của khách hàng chỉ trong một lần. Amalgam và composite là các vật liệu trám còn mềm khi mới đưa vào răng, sau đó mới cứng lại, vì vậy nên thích hợp với các xoang trám không lớn.
- Thao tác trám với composite – chất liệu chủ yếu sử dụng cho trám răng cửa cũng khá đơn giản, chất trám khoa được đưa và từng lớp một cách từ từ để tái tạo vùng khuyết của mô răng, sau đó các lớp chất trám sẽ được đông cứng lại bằng phản ứng polimer hóa monomer dưới tác dụng của ánh sáng Laser gọi là phản ứng quang trùng hợp. Răng sau khi trám có màu sắc tự nhiên như răng thật, đảm bảo ăn nhai tốt.
- Đối với vật liệu amalgam (sử dụng chủ yếu cho răng hàm do có độ chịu lực tốt), nha sĩ dùng mũi khoan lấy sạch phần răng sâu và phết một lớp bảo vệ lên trên. Tiếp theo,
hàn răng bằng amalgam sẽ được trộn đều, sau đó đưa vào xoang trám đã chuẩn bị. Miếng trám amalgam phải sau 24 giờ mới đạt được đến độ cứng ổn định của nó, vì vậy, bệnh nhân không được nhai thức ăn ngay sau khi trám xong. Hàn trám trực tiếp thường chỉ duy trì được 2-3 năm, sau đó bạn sẽ cần thăm khám, bác sỹ sẽ tháo vết trám cũ và tiến hành hàn trám lại từ đầu.
Trám răng có hết sâu răng không Với công nghệ hiện đại nhất
- Nếu bạn muốn lựa chọn một kỹ thuật trám răng mang lại hiệu quả lâu bền thì tốt nhất nên sử dụng trám gián tiếp hay còn gọi là Inlay hoặc Onlay, nó có nghĩa là bác sĩ nha khoa sẽ tạo xoang trám trong chiếc răng của bệnh nhân, đúc miếng trám ở bên ngoài rồi mới trực tiếp gắn trở lại trên răng. Phương pháp này phức tạp hơn do đó mức giá cũng cao hơn so với trám thông thường.
Bạn có thể tham khảo công nghệ hàn răng Laser Tech số 1 Hoa Kỳ tại Nha khoa, giúp phục hình cho răng sâu và duy trì độ bền chắc lâu dài nhất. Công nghệ mới cũng không xâm lấn đến cấu trúc răng, không làm mòn men răng nên hoàn toàn không gây ê buốt khi trám. Đây là giải pháp hàng đầu được các bệnh viện răng hàm mặt ở Hoa Kỳ tin dùng.
Công nghệ giúp gia tăng chất lượng cho miếng trám, phát huy những ưu điểm vốn có, tạo nên miếng trám vừa khít hoàn toàn, bền đẹp, có độ bám cao trên mô răng, không dễ bị bung bật, bể vỡ hay hóa lỏng dưới tác động của axit hoặc ngoại lực.
Đồng thời những ưu điểm như hở kẽ trám gây giắt thức ăn, miếng trám lỏng lẻo, bung vỡ, xoang trám gây ê buốt,… đều được khắc phục triệt để, hỗ trợ răng ăn nhai bình thường với chi phí trám răng hợp lý nhất
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét